Tác giả: vinstartup@gmail.com

1. Giới thiệu chung  Đại Việt Sử Lược hay Việt Sử Lược, một cuốn sử thời Trần chưa rõ tác giả có đoạn viết: “Đến đời Trang Vương nhà Chu, ở bộ Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật quy phục được các bộ lạc, dựng nước Văn Lang gồm 15 bộ (…), tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang,… truyền được 18 đời ”. Về tên gọi Văn Lang, học giả Pháp Henry Maspero (1918) cho rằng: tên nước Văn Lang là đọc nhầm tên nước Dạ Lang, một nước cổ ở Quí Châu. Ông…

Read More

Trong những cuộc khởi nghĩa vào khoảng thời gian trên, công cuộc tự trị của anh em Lý Trường Nhân – Lý Thúc Hiến là một điểm sáng tiêu biểu, rất đáng được đời sau trân trọng tưởng nhớ và tôn vinh.  Cuối thời nhà Hán, Trung Quốc đại loạn, quần hùng nổi lên đánh giết lẫn nhau, gây thành cục diện Tam Quốc. Nhà Tấn thống nhất đất nước nhưng không duy trì được lâu. Cục diện phân tranh Nam – Bắc triều xuất hiện, kéo dài từ năm 420 đến năm 589 với ba trên bốn triều đại…

Read More

Thời đại Hùng-Thục-Trưng hay thời đại văn hóa Đông Sơn, văn minh Việt cổ Thời đại đầu tiên này của lịch sử văn hóa văn minh dân tộc còn để lại nhiều vết tích, di tích trên nửa phía Bắc đất nước ta, từ biên giới Việt-Trung tới xứ Nghệ. Đó là những đền Hùng, đền Gióng, đền Cổ Loa, đền Cuông, đền Hai Bà Trưng : ở các nơi này nhiều lễ hội lớn đã và đang được tổ chức vào mùa Xuân để chào mừng các anh hùng dựng nước và giữ nước thời Văn Lang-Âu Lạc. Theo truyền thuyết,…

Read More

Mộ thuyền là một trong những táng tục đặc trưng của văn hóa Đông Sơn. Cho đến nay, mộ thuyền đã được phát hiện trong nhiều di tích Đông Sơn, cung cấp những tư liệu quý báu cho chúng ta tìm hiểu về tính chất cũng như các mối quan hệ của văn hóa nổi tiếng này. Một trong những phát hiện sớm nhất và quan trọng nhất về mộ thuyền trong văn hóa Đông Sơn đó là ngôi mộ Việt Khê (mộ số 2 – M2). Mộ Việt Khê M2 được phát hiện vào năm 1961 cùng với 4…

Read More

Dòng họ là một hiện tượng lịch sử – văn hóa mang tính phổ quát, xuất hiện từ lâu trong lịch sử nhân loại và tồn tại ở mọi nền văn hóa. Trên thế giới, đã từ lâu, dòng họ trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học với các phân nhánh chuyên sâu: sử học, triết học, di truyền học, nhân chủng học, dân tộc học, xã hội học, gia phả học… Ở Việt Nam, tính đến thời điểm này, việc nghiên cứu dòng họ đã đạt được những thành tựu rất đáng ghi nhận. Trước…

Read More

Xuất phát từ những vấn đề chung về vùng Lĩnh Nam Trung Hoa và tín ngưỡng thờ mẫu, bài viết bàn về quá trình hình thành và phát triển của tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam Trung Hoa, đặc trưng văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam, và tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam Trung Hoa trong quan hệ với văn hóa Việt Nam và Đông Nam Á. Tác giả đi đến kết luận rằng các tín ngưỡng thờ mẫu vùng Lĩnh Nam Trung Hoa đa phần ra đời trong bối cảnh văn hóa Bách…

Read More

1 Bối cảnh lịch sử và hành trạng anh hùng Trong lịch sử nước ta, có một người nữ anh hùng, chính Tự Đức lúc châu phê vào Cương mục (1), đã từng so sánh Bà Triệu với Trưng Trắc – Trưng Nhị: “Con gái nước ta, nhiều người hùng dũng khác thường. Bà Triệu Ẩu cũng là người sánh vai được với Hai Bà Trưng” (2). Cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, giành lại độc lập, tự do cho Đất nước, nhân dân do Hai Bà Trưng tổ chức, lãnh đạo, thành lập vương triều nối lại quốc thống nước Văn…

Read More

1 Phan Bội Châu viết trong cuốn “Việt Nam quốc sử khảo”: “Nước ta, mọi việc từ thời giặc Thục trở về trước không thể kê cứu rõ. Còn kể từ thời Triệu Vũ về sau…” (*). Tại sao lại gọi An Dương vương Thục Phán là “giặc Thục”, nhất là khi hai chữ “giặc Thục” đi liền với “Triệu Vũ”, họ và vương hiệu của tên giặc đích thực Triệu Đà (Triệu Vũ vương), cách gọi tỏ ý tôn trọng? Khi đặt vấn đề như thế, không thể không gây nên một tổn thương tận nơi sâu thẳm nhất của tâm thức người Việt Nam chúng ta. Nhân…

Read More

Trong quá trình phát triển và lan dần, Phật giáo đã đến nước ta hơn 2000 năm trước, và tạo nên Phật giáo Việt Nam. Thế thì, Phật giáo đã truyền vào nước ta từ lúc nào? Từ thời Hùng Vương, Phật giáo đã tồn tại hay chưa? Sau khi đức Thế Tôn thành đạo dưới gốc cây Bồ-đề vào năm 533 tdl, tư trào tư tưởng Phật giáo hình thành và phát triển từ Ấn Độ lan dần ra các nước xung quanh và cả thế giới. Trong quá trình phát triển và lan dần này, Phật giáo đã…

Read More

Hai câu thơ ngắn dưới đây đã ghi sâu vào lòng dân tộc:  “Dù ai đi ngược về xuôi, Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba”. Vấn đề nguồn gốc dân tộc Việt mãi đến ngày hôm nay vẫn còn rất mù mờ, vì có rất ít nghiên cứu sâu xa về nguồn gốc dân tộc. Những bộ sử giáo khoa chỉ tạo thêm màu không khí buồn thảm, mặc cảm, cho những ai muốn đọc lại hay tìm hiểu về nguồn gốc dân tộc Việt. Các bộ sử Việt do các học giả người Việt phần lớn ghi…

Read More