Tin Xem Nhiều
Tin Mới
Xem ThêmCùng với những tư liệu chính sử, dã sử của người Việt được ghi thành văn và truyền trong văn hóa dân gian, những tư liệu lịch sử và truyện ký Trung Hoa là những tư liệu sớm nhất ghi chép về thời kỳ Hùng Vương của dân tộc Việt. Trong các tài liệu lịch sử, truyện ký của Trung Hoa ghi chép về thời kỳ Hùng Vương, có hai danh xưng được sử dụng để chỉ thời kỳ này, là Hùng Vương và Lạc Vương, sự xuất hiện đồng thời của hai danh xưng khác biệt này đã gây nên những tranh cãi khá gay gắt trong giới học thuật từ nhiều năm qua. Liệu câu trả lời chính xác là Hùng Vương hay Lạc Vương?
Trong những cuộc khởi nghĩa vào khoảng thời gian trên, công cuộc tự trị của…
Bài này được viết lại trên cơ sở báo cáo khoa học đã tham dự…
Trang phục thời kỳ Hùng Vương từng là một vấn đề nhức nhối trong lịch sử và nguồn gốc dân tộc của người Việt, những hình ảnh mô tả Tổ Tiên người Việt, thậm chí là các vị vua Hùng trong “trang phục” cởi trần, đóng khố, sống hoang dã như những bộ lạc nguyên thủy đã từng ăn sâu vào trong tiềm thức của người Việt, gây ra những hiểu nhầm không nhỏ về nguồn gốc dân tộc, nhưng qua sự khảo cứu kỹ lưỡng các tài liệu khảo cổ, lịch sử của chúng tôi [1], thì vấn đề trang phục thời Hùng Vương đã trở nên rõ ràng và không còn mờ ảo như trước. Chúng ta đã có đầy đủ cơ sở để chứng minh được rằng trong thời kỳ Hùng Vương, người Việt đã có đầy đủ trang phục, họ không chỉ có đầy đủ trang phục, mà còn có đa dạng về kiểu dáng và hình thức trang phục, mũ miện và kiểu tóc. Từ những tư liệu nghiên cứu chuyên sâu và bài bản về văn hóa cổ của dân tộc Việt, người Việt đã có những nhận thức mới khoa học hơn về nguồn gốc dân của dân tộc mình thông qua việc nhận diện chính xác các dạng trang phục của dân tộc trong thời kỳ Hùng Vương.

